Phương pháp dạy kỹ thuật bóng đá cho người lớn tuổi.

Phương pháp dạy kỹ thuật bóng đá cho người lớn tuổi.

Trong khuôn khổ chủa bài viết Trung tâm dạy bóng đá Nam Việt với đội ngũ HLV là các giảng viên Trường ĐH TDTT TpHCM thường xuyên chiêu sinh các lớp dạy bóng đá cho trẻ em, dạy bóng đá cho người lớn, cho thuê huấn luyện viên bóng đá futsal, sân 5, sân 7, sân 11 muốn giới thiệu phương pháp cách dạy kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân trong môn bóng đá.

Top 2 trung tâm dạy bóng đá người lớn tốt nhất ở TP. HCM hiện nay
Top 2 trung tâm dạy bóng đá người lớn tốt nhất ở TP. HCM hiện nay

A. TRÌNH TỰ DẠY KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG LÒNG BÀN CHÂN

-Để người mới học, mới tập hiểu và thực hành được kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân HLV, người thầy phải dạy theo tình tự sau: 1.NGHE RÕ – 2.NHÌN RÕ – 3.XÚC GIÁC – 4.CẢM GIÁC VẬN ĐỘNG – 5.HIÊU RÕ – 6.CÓ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – 7.TUÂN THỦ THEO NGUYÊN TẮC DẠY HỌC – 8.ĐÚNG GIAI ĐOẠN DẠY HỌC – 9 ĐỐI ĐÃI CÁ BIỆT

Chúng tôi xin đi vào cụ thể từng chi tiết dạy kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho người mới bắt đầu học tập kỹ thuật bóng đá:

1. Nghe rõ:

Để người học hiêu rõ Thầy cô phải dùng phương pháp lời nói phân tích toàn bộ kỹ thuật của động tác đá bóng bằng lòng bàn chân ( Phân tích kỹ thuật đá lòng).

Phân tích kỹ thuật đá bóng bằng lòng cho Người học nghe rõ.

2. Nhìn rõ:

Để người học nhìn rõ Thầy cô có thể dùng phương pháp trực quan trực tiếp hoặc trực quan gián tiếp cho người học nhìn rõ.

-Trực quan trực tiếp: Là Thầy làm cho học trò xem

-Trực quan gián tiếp: thông qua video, tranh ảnh

Để học viên nhìn rõ

3. Xúc giác (bộ phận tiếp xúc của chân với bóng)

+Huấn luyện viên bóng đá, người thầy dùng các bài tập bổ trợ cho bộ phận tiếp xúc của chân của người học tiếp xúc vào bóng

-Bộ phận tiếp xúc của chân: là tam giác của xương cùng ngón cái, mắt cá trong và gót trong.

-Đối với bóng: đá vào tâm sau của bóng thi bóng đi trung bình, đá vào tâm giữa dưới thì bóng cao, tâm giữa trên thì bóng sệt (tiếp xúc bóng là giai đoạn quan trọng nhất của kỹ thuật đá bóng).

4. Cảm giác vận động:

-Cho vận động viên thực hiện động tác với lực, hướng, cự ly, tại chỏ đi động để người học có cảm giác vận động (cảm giác cơ, lực, bộ phận tiếp xúc, không gian, thời gian).

5. Hiễu rõ:

Dùng tất cả các phương pháp, kết hợp phương pháp đối đãi cá biệt và phương pháp bài tập. VIDU: Cho người học đá vào một mục tiêu cụ thể, đá chính xác vào giữa 2 marker, nhưng người học đã không chính xác, mình phân tích thị phạm lại, cho VĐV làm lại cho đúng, và hỏi VĐV biết vì sao sai, từ đó VĐV sẽ hiễu rõ về kỹ thuật.

6. Có Phương pháp dạy học:

-Không tự nhiên người học có thể đá bóng được, mà phải có người chỉ bảo, người hướng dẫn, người học mới đá được. Đầu tiên người thầy vào bảo VĐV đá bóng bằng lòng thì sao VĐV biết mà đá, Người thầy phải dùng phương pháp lời nói giảng giải, phân tích thi người học mới hiễu được.

7. Tuân thủ các nguyên tắc dạy học:

-Cũng giống như học tập lớp 1 rồi tới lớp 2, lớp 3. Dạy kỹ thuật động tác cũng vậy, phãi theo nguyên tắc từ dễ tới khó, từ chưa biết đến biết, từ tại chỗ tới di chuyển, từ thấp tới cao, từ không áp lực tới có áp lực.

8. Đúng giai đoạn dạy học:

Dạy học động tác tình tự qua 3 giai đoạn người học mới sử dụng thaanh thạo kỹ thuật động tác được:

-Giai đoạn dạy học ban đầu (mới học): dạy khái niệm, ngắn gọn

-Giai đoạn cũng cơ: Lặp lại bài động tác nhiều lần, các bài tập gần giống thi đấu

–Giai đoạn tiếp tục cũng cố và hoàn thiện: Các bài tập giống như trong thi đấu.

9. Đối đãi cá biệt với từng người học.

-Tôn trọng cách học, cách tiếp thu kiến thức của người học, tôn trọng cấu tạo cơ địa, khả năng bắt chước vận động của từng học viên

CÁC BÀI THAM KHẢO THÊM VỀ BÓNG ĐÁ

1.Chương trình dạy bóng đá cho người lớn

1.Các phương pháp dạy thực hành động tác

3.Tác dụng của TDTT

4. Trao đổi mua bán sách bóng đá

Chia sẻ
  •  
  •  
  •  
  •  
  •